Phân tích cấu tạo hạt cà phê

Cẩn thận, tinh tế trong suốt quá trình chế biến sau thu hoạchcó thể là yếu tố quyết định và đảm bảo chất lượng cà phê. Chỉ cần một sai phạm nhỏ cũng có thể dẫn tới những tác hại nghiêm trọng, đôi khi có thể làm hỏng toàn bộ lô cafe. Nhưng trước khi bàn về những phương pháp chế biến đa dạng khác nhau, hãy cùng xem lại cấu tạo của hạt cafe như thế nào để có cái nhìn cụ thể hơn và từ cơ sở đó cho ra những phương thức chế biến phù hợp, tối ưu nhất.

 


Nhân của hạt nằm sâu bên trong 3 lớp che phủ. Lớp ngoài cùng được gọi là ‘vỏ quả giữa’ hay còn gọi là phần cơm của trái, có màu anh đào. Dựa trên sự đa dạng của thực vật,nó có thể thay đổi màu sắc từ đỏ đậm hay vàng, tùy thuộc vào độ chín.

Phía dưới lớp này là ‘vỏ quả trong’ hay còn gọi là lớp da, chủ yếu gồm 1 lớp nhầy bao quanh hạt. Lớp này nhiều đường dùng để cung cấp một nguồn năng lượng thiết yếu cho quá trình lên men.

Hạt cà phê sau khi được tách khỏi “lớp nhầy”

Ngay bên dưới lớp này, ta có một lớp tiếp theo gọi là ‘màn da bạc’, gồm 1 lớp mô mỏng như giấy bao quanh hạt. Đây chính là những gì tách ra được từ hạt trong suốt quá trình rang, hay còn được liên tưởng đến như là vỏ trấu.

Bạn có biết? PurioCafe là nhà sản xuất & cung cấp cà phê sỉ và lẻ uy tín từ năm 2011: Xem các sản phẩm và dịch vụ của Purio tại đây

Lớp “màn da” sau khi được tách ra

Nhân cà phê sau khi rang

 

 


error: Nội dung đã được bảo vệ! Đừng copy! Thanks!